NỘI DUNG SÁCH
- PHẦN I – KHÁT VỌNG “NGƯỜI Ở TỈNH”
- PHẦN II – BẢNG CHỮ CÁI THÀNH CÔNG
- Dẫn nhập (bài đọc thử)
- Dấn thân
- Quyết đoán
- Người khôn kiệm lời
- Đôi mắt đa biến tử (bài đọc thử)
- Im lặng, đừng im re
- Thiên thần và Ác quỷ
- Khí chất thuyền trưởng
- Hành động nhỏ
- Tự thân vận động
- Xỏ giày ra sân
- Khúc cua “chết người”
- Bình tâm trong hoảng loạn
- Chuẩn bị cho “chiến tranh”
- Lãnh đạo tinh anh
- Giao việc đúng người
- Luật hấp dẫn
- Nếu thất bại là mẹ của thành công – Thì ai sẽ là cha của đứa bé?
- Đừng lưng chừng
- Trải nghiệm càng nhiều, càng dễ bình tâm
- “Đọc” được bài học từ cuộc sống quanh mình
- Làm sao để học hỏi từ “cây đa cây đề”? (bài đọc thử)
- Lòng biết ơn
- Người dẫn dắt
- Văn hóa – Yếu tố quyết định thành công
- PHẦN III – HÀNH TRÌNH VỀ QUÊ LẬP NGHIỆP
- Dẫn nhập (bài đọc thử)
- Chương 1 – Làm thuê chuyên nghiệp?
- 1. Con đường bạn nên đi qua
- 2. Ba bài học lớn
- Chương 2 – Hành trình khởi nghiệp ở quê
- 1. Từ “vốn” mua nhà đến vốn khởi nghiệp (bài đọc thử)
- 2. Loay hoay với những ý tưởng
- 2. Ý tưởng đến nhanh, nỗ lực trường kỳ
- 4. Thử lại lần nữa do… một lần đi ăn thôi nôi
- 5. Lựa chọn nào cho việc huy động vốn?
- 7. Vấn đề nguồn nhân lực tại địa phương
- 8. Khởi nghiệp ở quê, bằng tinh thần của “thế giới phẳng”
- 9. Tôi đã “gõ cửa” như thế nào để mời được Ánh Viên và Park Hang Seo?
- 10. Muốn đi xa thì hãy đi cùng nhau
- PHẦN IV – NHỮNG CÁI BẪY TRONG ĐỜI
- PHẦN V – NƠI GỌI LÀ NHÀ
Lời tựa
Khi bạn đọc cầm trên tay cuốn sách này thì tôi đã trải qua hành trình cuộc đời ở cột mốc tuổi 40, với chặng đường gần 10 năm bôn ba nơi đất khách, và hơn 10 năm lập thân lập nghiệp trên chính quê hương Quảng Ngãi – bắt đầu bằng những đam mê, khát vọng của một thời tuổi trẻ, những hỷ nộ ái ố từ làm thuê cho đến làm chủ: ở đó có thành tựu, có những vấp ngã, những bài học phải trả giá… và có cả những nỗi đau giúp bản thân thức tỉnh. Có những tháng ngày, tôi ngỡ như đã hiểu rất rõ nơi mình đang ở, người bạn đang chơi, việc mình đang làm… nhưng cho đến khi thực sự bắt đầu, thực sự dấn thân, lúc đó mới nhận ra sự thật không như những gì mình nghĩ. Đó cũng là lúc tôi cảm nhận một cách sâu sắc nhất sự thú vị đến từ thực tế trải nghiệm.
Cách đây 6 năm, tôi bắt đầu tập ghi chép lại những chia sẻ, cảm nhận của mình trên tường trang cá nhân “Tuấn Trần”, như viết một cuốn nhật ký cho cuộc hành trình. Trong suốt hành trình ấy, gần như ngày nào tôi cũng dậy từ 5h sáng, chỉ để nghĩ về điều gì đó rồi viết, tập trung viết, miệt mài viết… Dù rằng, cũng đôi lần tôi nghĩ đến việc viết thành một cuốn sách, nhưng vì sự hoài nghi khả năng câu chữ, giới hạn kiến thức của bản thân nên rồi lại thôi. May mắn, xuyên suốt chiều dài những trang nhật ký ấy, tôi đã có những bài viết, những câu chuyện, những dòng cảm xúc vô tình chạm được đến người đọc… Rồi bạn bè nhiều lần động viên, khích lệ tôi viết sách đi… Và có lẽ, mỗi khi tích lũy đủ về lượng thì sự thay đổi về chất sẽ bắt đầu. Sau 2 năm làm việc nghiêm túc, tôi đã hoàn thành ấn phẩm đầu tay của mình. “Về quê LẬP NGHIỆP” ra đời từ những căn nguyên như thế.
Là thanh niên, tôi thiết nghĩ, dù bạn xuất thân từ đâu, có bằng cấp, học vấn thế nào, đam mê, hoài bão lớn đến mấy đi nữa thì việc đầu tiên phải làm là LẬP NGHIỆP, tức là có công ăn việc làm trước đã. Còn việc chọn lập nghiệp ở quê hay ở thành thị là tùy thuộc vào quan điểm, nghề nghiệp, hoàn cảnh của từng người. Trong phạm vi cuốn sách, tôi không nhằm mục đích luận bàn chuyện nên hay không nên về quê. Thay vào đó, tôi cố gắng hết sức để phân tích các nét đặc trưng ở quê, đúc kết những thuận lợi, khó khăn, những được mất, những bài học kinh nghiệm… từ đó, giúp bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo, nghiên cứu trước khi quyết định.
Tôi mong rằng những kiến thức có được qua cuốn sách sẽ mang lại ý nghĩa thiết thực cho các bạn trẻ, cho những ai chuẩn bị, đã hoặc đang trên hành trình “Về quê LẬP NGHIỆP”. Đặc biệt, tôi muốn dành tặng riêng cho quê hương Quảng Ngãi với tất cả tình cảm, sự biết ơn và trân quý cùng tâm niệm: viết vì quê hương cần bạn, và bạn cũng cần nơi “đi để trở về”.
NỘI DUNG SÁCH
Khi bạn đọc cầm trên tay cuốn sách này thì tôi đã trải qua hành trình cuộc đời ở cột mốc tuổi 40, với chặng đường gần 10 năm bôn ba nơi đất khách, và hơn 10 năm lập thân lập nghiệp trên chính quê hương Quảng Ngãi – bắt đầu bằng những đam mê, khát vọng của một thời tuổi trẻ, những hỷ nộ ái ố từ làm thuê cho đến làm chủ: ở đó có thành tựu, có những vấp ngã, những bài học phải trả giá… và có cả những nỗi đau giúp bản thân thức tỉnh. Có những tháng ngày, tôi ngỡ như đã hiểu rất rõ nơi mình đang ở, người bạn đang chơi, việc mình đang làm… nhưng cho đến khi thực sự bắt đầu, thực sự dấn thân, lúc đó mới nhận ra sự thật không như những gì mình nghĩ. Đó cũng là lúc tôi cảm nhận một cách sâu sắc nhất sự thú vị đến từ thực tế trải nghiệm.
Cách đây 6 năm, tôi bắt đầu tập ghi chép lại những chia sẻ, cảm nhận của mình trên tường trang cá nhân “Tuấn Trần”, như viết một cuốn nhật ký cho cuộc hành trình. Trong suốt hành trình ấy, gần như ngày nào tôi cũng dậy từ 5h sáng, chỉ để nghĩ về điều gì đó rồi viết, tập trung viết, miệt mài viết… Dù rằng, cũng đôi lần tôi nghĩ đến việc viết thành một cuốn sách, nhưng vì sự hoài nghi khả năng câu chữ, giới hạn kiến thức của bản thân nên rồi lại thôi. May mắn, xuyên suốt chiều dài những trang nhật ký ấy, tôi đã có những bài viết, những câu chuyện, những dòng cảm xúc vô tình chạm được đến người đọc… Rồi bạn bè nhiều lần động viên, khích lệ tôi viết sách đi… Và có lẽ, mỗi khi tích lũy đủ về lượng thì sự thay đổi về chất sẽ bắt đầu. Sau 2 năm làm việc nghiêm túc, tôi đã hoàn thành ấn phẩm đầu tay của mình. “Về quê LẬP NGHIỆP” ra đời từ những căn nguyên như thế.
Là thanh niên, tôi thiết nghĩ, dù bạn xuất thân từ đâu, có bằng cấp, học vấn thế nào, đam mê, hoài bão lớn đến mấy đi nữa thì việc đầu tiên phải làm là LẬP NGHIỆP, tức là có công ăn việc làm trước đã. Còn việc chọn lập nghiệp ở quê hay ở thành thị là tùy thuộc vào quan điểm, nghề nghiệp, hoàn cảnh của từng người. Trong phạm vi cuốn sách, tôi không nhằm mục đích luận bàn chuyện nên hay không nên về quê. Thay vào đó, tôi cố gắng hết sức để phân tích các nét đặc trưng ở quê, đúc kết những thuận lợi, khó khăn, những được mất, những bài học kinh nghiệm… từ đó, giúp bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo, nghiên cứu trước khi quyết định.
Tôi mong rằng những kiến thức có được qua cuốn sách sẽ mang lại ý nghĩa thiết thực cho các bạn trẻ, cho những ai chuẩn bị, đã hoặc đang trên hành trình “Về quê LẬP NGHIỆP”. Đặc biệt, tôi muốn dành tặng riêng cho quê hương Quảng Ngãi với tất cả tình cảm, sự biết ơn và trân quý cùng tâm niệm: viết vì quê hương cần bạn, và bạn cũng cần nơi “đi để trở về”.
- PHẦN I – KHÁT VỌNG “NGƯỜI Ở TỈNH”
- PHẦN II – BẢNG CHỮ CÁI THÀNH CÔNG
- Dẫn nhập (bài đọc thử)
- Dấn thân
- Quyết đoán
- Người khôn kiệm lời
- Đôi mắt đa biến tử (bài đọc thử)
- Im lặng, đừng im re
- Thiên thần và Ác quỷ
- Khí chất thuyền trưởng
- Hành động nhỏ
- Tự thân vận động
- Xỏ giày ra sân
- Khúc cua “chết người”
- Bình tâm trong hoảng loạn
- Chuẩn bị cho “chiến tranh”
- Lãnh đạo tinh anh
- Giao việc đúng người
- Luật hấp dẫn
- Nếu thất bại là mẹ của thành công – Thì ai sẽ là cha của đứa bé?
- Đừng lưng chừng
- Trải nghiệm càng nhiều, càng dễ bình tâm
- “Đọc” được bài học từ cuộc sống quanh mình
- Làm sao để học hỏi từ “cây đa cây đề”? (bài đọc thử)
- Lòng biết ơn
- Người dẫn dắt
- Văn hóa – Yếu tố quyết định thành công
- PHẦN III – HÀNH TRÌNH VỀ QUÊ LẬP NGHIỆP
- Dẫn nhập (bài đọc thử)
- Chương 1 – Làm thuê chuyên nghiệp?
- 1. Con đường bạn nên đi qua
- 2. Ba bài học lớn
- Chương 2 – Hành trình khởi nghiệp ở quê
- 1. Từ “vốn” mua nhà đến vốn khởi nghiệp (bài đọc thử)
- 2. Loay hoay với những ý tưởng
- 2. Ý tưởng đến nhanh, nỗ lực trường kỳ
- 4. Thử lại lần nữa do… một lần đi ăn thôi nôi
- 5. Lựa chọn nào cho việc huy động vốn?
- 7. Vấn đề nguồn nhân lực tại địa phương
- 8. Khởi nghiệp ở quê, bằng tinh thần của “thế giới phẳng”
- 9. Tôi đã “gõ cửa” như thế nào để mời được Ánh Viên và Park Hang Seo?
- 10. Muốn đi xa thì hãy đi cùng nhau
- PHẦN IV – NHỮNG CÁI BẪY TRONG ĐỜI
- PHẦN V – NƠI GỌI LÀ NHÀ